Chú thích Trận_Vĩnh_Long

  1. Ngày thành Vĩnh Long thất thủ lần đầu ghi theo GS. Trần Văn Giàu, Tổng tập (tr. 101) & Hỏi đáp lịch sử (Tập 4, tr. 79). Sách Việt Nam thế kỷ XIX (1802-1884) và Lịch sử Việt Nam (1858-cuối XIX) đều ghi là: "ngày 23, tổng đốc Uyển cho đốt kho tàng, ngày 24 quân Pháp tiến vào thành", tức muộn hơn một ngày.
  2. Việt Nam thế kỷ XIX (1802-1884), tr. 278- 279.
  3. Trần Văn Giàu, Tổng tập (tr. 100). Rõ ràng, vua quan nhà Nguyễn biết rất ít về đối phương.
  4. Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược:
  5. Dựa theo Hỏi đáp về cuộc khởi nghĩa Trương Định (Nhiều tác giả. Nhà xuất bản QĐND, 2008, tr. 82).
  6. Lược theo Phạm Văn Sơn, Việt sử toàn thư, bản điện tử, tr. 2052-2053.
  7. Lịch sử Việt Nam (1858-cuối XIX), tr. 101.
  8. Tị địa: Đây là trào lưu bất hợp tác với Pháp sau khi Pháp chiếm đóng Sài Gòn và ba tỉnh Miền Đông Nam Kỳ của tầng lớp quan lại, nho sĩ, những người yêu nước Việt Nam. Họ lánh khỏi các vùng bị Pháp chiếm đóng, đến lập nghiệp tại các nơi khác ở Nam Kỳ và Nam Trung Kỳ chờ thời cơ xây dựng lực lượng chống Pháp sau này. Phong trào "tị địa" lần thứ nhất xảy ra ngay sau khi triều đình Huế thuận giao ba tỉnh miền Đông cho thực dân Pháp (tháng 6 năm 1862).
  9. Dẫn theo Lịch sử Việt Nam (1858- cuối XIX), tr. 54. Xem thêm: .